Giang mai là bệnh xã hội lây lan qua đường tình dục rất phổ biến và tỷ lệ người mắc phải căn bệnh này đang có xu hướng ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, nhiều người vẫn không biết nguyên nhân gây bệnh giang mai lây qua đường nào? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp ngay thắc mắc này, hy vọng các bạn đọc sẽ có thêm những kiến thức hữu ích để phòng tránh bệnh giang mai hiệu quả.
Tìm hiểu bệnh giang mai là gì?
Bệnh giang mai là một bệnh xã hội, đây là bệnh nhiễm khuẩn lây truyền chủ yếu qua đường tình dục do xoắn khuẩn có tên Treponema pallidum gây ra. Loại xoắn khuẩn này có sức sống kém khi ra bên ngoài môi trường và có thể bị tiêu diệt bởi các chất sát khuẩn.
Khi mắc phải bệnh giang mai, cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện các vết loét có hình tròn hoặc bầu dục tại niêm mạc bộ phận sinh dục hoặc khoang miệng. Các vết loét này được gọi là săng giang mai, không gây đau và rất dễ lây nhiễm sang người khác.
Tiết lộ: Nguyên nhân bệnh giang mai
Theo các bác sĩ Phòng khám đa khoa Hưng Yên, mặc dù đây là căn bệnh xã hội nguy hiểm và phổ biến nhưng vẫn có nhiều người vẫn chưa biết được nguyên nhân gây bệnh giang mai. Cũng giống như những căn bệnh xã hội khác, bệnh giang mai có rất nhiều con đường lây nhiễm khác nhau cụ thể như:
Lây truyền qua đường tình dục
Quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh đây là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn tới lây nhiễm bệnh giang mai. Giang mai có thể dễ dàng lây truyền bệnh từ người này sang người khác qua quan hệ tình dục, khi có sự tiếp xúc trực tiếp với các săng giang mai ở bộ phận sinh dục.
Vì thế, bất cứ hình thức tiếp xúc tình dục nào với người mắc bệnh giang mai như quan hệ tình dục qua âm đạo, quan hệ qua hậu môn, quan hệ bằng miệng hay quan hệ đồng tính đều sẽ có thể lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai. Trong đó, nguy cơ mắc bệnh giang mai khi quan hệ tình dục bằng miệng thường thấp hơn các hình thức quan hệ còn lại, tuy nhiên vẫn có tỷ lệ lây nhiễm khá cao.
Ngoài ra, nếu bạn cũng có thể bị lây bệnh giang mai khi có những tiếp xúc thân mật như ôm hôn, tiếp xúc da thịt,… với người đang mắc bệnh giang mai.
Lây qua tiếp xúc gián tiếp
Xoắn khuẩn giang mai có thể dễ dàng lây nhiễm qua việc tiếp xúc với đồ dùng cá nhân của người đang mắc bệnh giang mai (chẳng hạn như chăn gối, quần áo, bàn chải đánh răng, dao cạo râu,…) bởi những vật dụng cá nhân này có sự hiện diện của mủ, dịch tiết và máu của người nhiễm bệnh. Tuy nhiên tỷ lệ bị lây nhiễm bệnh giang mai qua con đường này là khá thấp vi khuẩn sẽ chết nhanh khi ra ngoài môi trường, tuy nhiên không phải là không có.
Lây truyền qua đường máu
Nguyên nhân bệnh giang mai còn lây nhiễm qua đường máu. Các chuyên gia cho biết, tất cả các hình thức như truyền máu, tiêm chích, tiếp xúc vết thương hở,… với người bị nhiễm bệnh đều là điều kiện tốt để xoắn khuẩn giang mai tấn công vào trong cơ thể người lành tính.
Nếu không được sự kiểm soát chặt chẽ, bệnh nhân có thể bị lây bệnh giang mai khi đi hiến máu, tiêm chích ma túy nếu mũi tiêm không được đảm bảo vô trùng hoặc do nhận truyền máu của người đang mắc bệnh giang mai. Khi bị lây nhiễm qua con đường này, vi khuẩn Treponema pallidum gây bệnh giang mai sẽ tiềm ẩn vào trong mạch máu người bệnh nhưng không có biểu hiện lâm sàng.
Tôi có quan hệ tình dục không an toàn cần bác sĩ tư vấn
Lây từ mẹ sang con
Bệnh giang mai có thể lây truyền từ mẹ sang cho thai nhi qua nhau thai trong suốt thời kỳ mang thai cho đến khi sinh nở. Đây là con đường lây nhiễm bệnh giang mai vô cùng nguy hiểm bởi nó sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ nhỏ, thậm chí còn có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng.
Ngoài ra, việc mắc bệnh giang mai cũng làm tăng tỷ lệ người mẹ bị nhiễm virus HIV. Nếu thai phụ bị mắc đồng thời cả bệnh giang mai và HIV thì các xoắn khuẩn giang mai sẽ tạo điều kiện để virus HIV tấn công vào thai nhi ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Lúc này, không chỉ ảnh hưởng đến thể chất trẻ sơ sinh mà chúng còn có thể khiến trẻ bị dị tật bẩm sinh. Do đó, tốt nhất nếu nhận thấy có dấu hiệu mắc bệnh giang mai bạn nên thực hiện các xét nghiệm cần thiết để kiểm tra sức khỏe trước khi mang thai.
Đối tượng nào có nguy cơ cao bị lây nhiễm bệnh giang mai
Con đường lây nhiễm phổ biến nhất bệnh giang mai là thông qua hoạt động quan hệ tình dục không an toàn, do đó dù đã nắm rõ nguyên nhân gây bệnh giang mai thì những đối tượng sau đây sẽ có nguy cơ mắc bệnh rất cao, như:
Những người hành nghề mại dâm
Nhóm đối tượng này sẽ có nguy cơ mắc bệnh giang mai cũng như các bệnh xã hội khác rất cao. Các xoắn khuẩn giang mai thông qua những người này có thể lây nhiễm cho rất nhiều người khác. Nếu không có biện pháp phòng tránh an toàn, bạn sẽ có khả năng mắc bệnh giang mai dù có thực hiện quan hệ tình dục bằng bất kỳ hình thức nào.
Những người quan hệ tình dục bừa bãi
Những người không chung thủy với một bạn tình, có đời sống tình dục phức tạp cũng là nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị mắc bệnh giang mai. Kể cả khi chỉ thực hiện những hành động thân mật như ôm hôn thì khả năng bị lây nhiễm bệnh giang mai cũng như những căn bệnh xã hội khác từ “bạn tình” cũng rất cao.
Đặc biệt, khi có nhiều bạn tình thì họ sẽ rất khó để nhận biết được ai là người đã lây bệnh cho mình, đồng thời lại vô tình trở thành nguồn lây bệnh giang mai cũng như những căn bệnh lây truyền qua đường tình dục cho người khác.
Trẻ lây giang mai từ mẹ
Khi đang mang thai, nếu người mẹ bị mắc bệnh giang mai thì các xoắn khuẩn gây bệnh sẽ lây truyền cho thai nhi khi đang ở trong bụng. Lúc này, em bé khi sinh ra sẽ xuất hiện các triệu chứng như:
- Biến dạng xương.
- Thiếu máu trầm trọng.
- Vàng da, vàng mắt, gan và lá lách mở rộng.
- Các vấn đề bất thường tại não bộ – thần kinh như điếc, mù bẩm sinh,…
Bệnh giang mai có nguy hiểm không?
Giang mai khi mắc bệnh nếu không được điều trị có thể khiến xoắn khuẩn Treponema pallidum phát triển mạnh mẽ và xâm nhập vào nội tạng của người bệnh, đặc biệt là các bộ phận quan trọng như tim mạch, da, thần kinh trung ương, từ đó gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khó lường như:
- Xoắn khuẩn giang mai gây tổn thương tới tất cả các cơ quan nội tạng quan trọng trong cơ thể người.
- Bệnh giang mai gây ảnh hưởng xấu đến niêm mạc, da, mắt và các bộ phận nội tạng như tim mạch, thần kinh, gan của người bệnh.
- Bệnh có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm như phình động mạch chủ, bại liệt toàn thân, rối loạn tâm thần, viêm gan, viêm động mạch chủ.
- Bệnh giang mai bẩm sinh có thể dẫn đến thai dị dạng khi sinh hoặc thậm chí là gây tử vong cho thai nhi.
Địa chỉ khám chữa bệnh giang mai ở đâu?
Nếu nhận thấy bản thân có dấu hiệu nhiễm bệnh giang mai, hãy nhanh chân tìm tới địa chỉ y tế chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.
Hiện nay, có rất nhiều cơ sở y tế đang thực hiện khám chữa bệnh giang mai. Tuy vậy, không phải cơ sở nào cũng đảm bảo được sự uy tín và chất lượng. Do đó bệnh nhân nên tìm hiểu kỹ trước khi lựa chọn những cơ sở y tế đáng tin cậy để chữa bệnh giang mai.
Đặt lịch xét nghiệm bệnh giang mai với Bác sĩ tại đây
Phòng khám đa khoa Hưng Yên là địa chỉ chuyên khoa uy tín ở Hưng Yên, chuyên thăm khám và chữa trị bệnh xã hôi nói chung và bệnh giang mai nói riêng mà bạn có thể tin tưởng. Nơi đây có rất nhiều thế mạnh như phương pháp chữa bệnh, đội ngũ y bác sĩ, chi phí khám chữa bệnh và chất lượng dịch vụ. Cụ thể:
- Đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao, là những người tâm huyết với nghề, tận tâm và nhiệt tình
- Trang thiết bị y tế tiên tiến, hiện đại. Đây là nhân tố quan trọng giúp chẩn đoán bệnh chuẩn xác đồng thời hỗ trợ quá trình điều trị bệnh đạt hiệu quả lâu dài.
- Chi phí được niêm yết công khai tại phòng khám đồng thời nói không với chi phí phát sinh
- Bảo mật thông tin người bệnh một cách tối đa
- Môi trường thăm khám thân thiện, đội ngũ nhân viên y tế nhiệt tình
Tư vấn bệnh giang mai với BS. Nguyễn Quốc Tuấn
Ưu đãi chi phí
Tại đa khoa Hưng Yên người bệnh sẽ được nhận nhiều ưu đãi giúp tiết kiệm chi phí khi đặt mã khám online
Gói khám bệnh xã hội giúp phát hiện các bệnh nguy hiểm, đăng ký ngay
Phương pháp chữa bệnh tân tiến
Điều trị giang mai bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp được xem là một kỹ thuật mới và là cách chữa bệnh giang mai hiệu quả, hiện đại hiện nay. Kỹ thuật này đang được rất nhiều phòng khám chuyên khoa uy tín áp dụng để hỗ trợ điều trị bệnh giang mai cho bệnh nhân.
Kỹ thuật này không chỉ giúp hỗ trợ điều trị bệnh giang mai hiệu quả như mong đợi. Mà còn giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Từ đó giúp quá trình điều trị kết hợp diễn ra thuận lợi.
Quy trình điều trị bệnh giang mai bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp được thực hiện qua các bước sau:
- Xét nghiệm: Nhờ vào hệ thống kiểm tra, xét nghiệm và phân tích hiện đại sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán, xác định bệnh giang mai cho bệnh nhân một cách mau chóng, chuẩn xác. Từ đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, điển hình là liệu pháp miễn dịch tổng hợp.
- Diệt khuẩn: Khi kháng sinh đi vào cơ thể, các ion thuốc sẽ nhanh tác động vào khu vực có mầm bệnh, giúp tiêu diệt nhanh mầm bệnh, loại bỏ các triệu chứng, biểu hiện của bệnh.
- Khống chế vi khuẩn: Liệu pháp hiện đại này sẽ can thiệp, phá vỡ kết cấu của xoắn khuẩn khiến chúng không có cơ hội sản sinh, phát triển, từ đó giúp ngăn bệnh tái trở lại.
- Miễn dịch: Hỗ trợ việc tăng cường hệ miễn dịch một cách mau chóng, an toàn, thúc đẩy quá trình hồi phục, tái tạo các tế bào, khu vực bị tổn thương, viêm nhiễm.
Khi chữa bệnh giang mai bằng Liệu pháp miễn dịch tổng hợp có nhiều ưu điểm nổi bật như:
- Giúp xâm nhập, tác động và tiêu diệt xoắn khuẩn, không bỏ sót mầm bệnh.
- Hồi phục các tổn thương sớm, viêm nhiễm do mầm bệnh gây ra.
- Phá hủy toàn bộ cấu trúc, nguồn dinh dưỡng của xoắn khuẩn gây bệnh.
- An toàn, chuẩn xác trong việc xác định, hỗ trợ điều trị xoắn khuẩn giang mai.
Tìm hiểu chi phí khám chữa bệnh tại đây!
Bài viết trên đây đã chia sẻ thông tin về Nguyên nhân bị giang mai. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào cần được tư vấn hay muốn liên hệ với các bác sĩ chuyên khoa để đặt lịch xin liên hệ Hotline: 1900 638889 / 0923638889 để được bác sĩ tư vấn cụ thể và miễn phí.